Xây dựng một bể hầm tự thấm là nhu cầu cần thiết của mỗi gia đình. Đó là nơi chứa toàn bộ những chất thải sinh hoạt và bảo vệ sức khỏe cho gia đình. Tuy nhiên, bạn đã biết những thông tin về loại hầm này, cũng như cách xây hầm như nào cho hợp lý và mang lại hiệu quả cao. Hãy cùng tìm hiểu nhé!

Giới thiệu về hầm tự thấm

Khi tìm hiểu về hầm tự thấm. Bạn nên tìm hiểu các thông tin như:

Hầm tự thấm là gì ?

Cấu tạo của hầm tự thấm

+ Nguyên lý hoạt động của hầm tự thấm

+ Ưu điểm và nhược điểm của hầm tự thấm

hầm tự thấm

 

Hầm tự thấm là gì ?

Trong cuộc sống sinh hoạt của mỗi gia đình. Chúng ta đều phải thải ra rất nhiều các chất thải khác nhau. Chính vì vậy nên rất cần đến hầm tự thấm. Về bản chất hầm tự thấm là một hệ thống xử lý nước thải với quy mô tương đối nhỏ.

Công trình này thường được áp dụng cách hơi xa so với hệ thống xử lý nước thải của nhà nước. Hoặc có thể là các công ty chuyên xử lý nước thải. Chính vì vậy nên có thể hiểu rằng hầm tự thấm chỉ là tên gọi khác của bể tự hoại mà thôi

Nguyên lý hoạt động của hầm tự thấm

Về hầm tự thấm tì nguyên lý hoạt động của nó như sau:

+ Ống dẫn nước vào. Có nhiệm vụ giống như cái tên của nó đó là dùng để dẫn nước vào

+ Ngăn chứa và hệ thống lên men cặn. Đối với phần chứa ở khoang này, các chất thải có tính rắn. Sẽ đi từ hệ thống dẫn nước vào phần khoang chứa được gọi là solids. Chất thải mang tính rắn này sẽ được lưu giữ lại. Và phần nước luôn đi qua trong việc thiết kế cong. Nghĩa là sang ngăn lắng thứ 2.

+ Đường ống thoát khí khi được thiết kế. Nó sẽ giúp cho bồn cầu trong gia đình bạn hạn chế được việc nghẹt bồn cầu. Cũng như giảm thiểu tối đa việc hiện tượng nổ bể phốt. Có rất nhiều thợ thiết kế họ đặt ống thông hơi ở ngăn đầu tiên của hầm tự thấm. Tuy nhiên, hầu hết ống thông khí lại được đặt thẳng lên trên mái nhà.

Bản vẽ của hầm tự hoại tự thấm

Ưu điểm và nhược điểm của hầm tự thấm

Khi sử dụng hàm tự thấm cũng có những mặt ưu điểm. Và hạn chế khác nhau

+ Về mặt ưu điểm: Khi gia đình sử dụng hầm này luôn đảm bảo được vấn đề về vệ sinh tốt. Hợp vệ sinh, đồng thời giúp bảo vệ sức khỏe cho cả gia đình. Không xảy ra hiện tượng ruồi nhặng, côn trùng vây xung quanh.

+ Về mặt nhược điểm: Khi sử dụng loại hàm này. Thì luôn tìm đến những nơi chứa nhiều nước, mức chi phí mà bạn phải bỏ ra là nhiều hơn so với những loại khác.

Hướng dẫn xây hầm tự thấm

Trước khi xây dựng hầm tự thấm. Bạn phải nắm rõ được thành viên trong gia đình là bao nhiêu. Số lượt sinh hoạt đi vệ sinh như thế nào?. Từ đó ta có thể định hướng rõ là nên xây dựng loại bể phốt 2 ngăn hay bể phốt 3 ngăn.

Cho dù bạn có xây bể phốt 2 ngăn hay là 3 ngăn đi nữa. Thì nhất định bạn phải xây dựng một ngăn để chứa lắng. Và ở mỗi vị trí ngăn đậy cần phải đảm bảo được độ kín. Điều này sẽ giúp bạn được thông hút một cách dễ dàng nhất. Và các ngăn luôn đảm bảo mức độ thông với nhau theo đúng yêu cầu.

Thiết kế hầm tự hoại

Các bước tiến hành xây hầm tự thấm 

Bước 1: Bạn cần phải xác định được đúng vị trí để có thể tiến hành và xây dựng được hầm tự thấm. Cũng như đảm bảo được không gian và sức khỏe cho toàn gia đình.

Bước 2: Bạn phải tính toán chính xác được diện tích là bao nhiêu. Để có thể tính toán chính xác được vị trí phù hợp nhất.

Ngăn 1: luôn chứa đặt một ống nước thông hơi. Có đường kính là 27 cho đến 34mm. Phần phía trên bạn nên gắn một đường ống cút hình chữ T. Tốt nhất là bạn nên lắp đặt một vị trí cao hơn so với mái nhà.

Hai ngăn chứa luôn có 2 vị trí của nắp kiềm. Nhưng chúng luôn phải đảm bảo rằng được nắp một cách kín nhất.

Phần ngăn chứa và phần ngăn lắng luôn thông dẫn nhau giống như một chữ L. Đường kính của nó luôn có khoảng 90mm cho đến 115 mm.

Bước 3: Sau khi bạn đã tiến hành thi công xong hầm tự thấm. Thì bạn đổ nước vào hệ thống bể. Sau đó mới có thể sử dụng được.

xây dựn công trình phụ khép kín

Một vài lưu ý khi xây dựng công trình hầm tự thấm

Để có thể thi công một công trình tư thấm một cách hiệu quả nhất. Thì cách tốt nhất bạn nên sử dụng những dụng cụ cần thiết nhất. Để có thể phục vụ cho quá trình chống thấm. Bạn cần phải sử dụng chiếc máy mài lưỡi sắt để quét đi những vết bẩn của bê tông.

Sau đó nên dùng vòi xịt để quét đi những bụi bẩn. Và những chất bám dính của bề mặt. Công đoạn này được đánh giá là rất quan trọng. Vì nó giúp cho chất chống thấm có thể bám chắc một cách đáng kể. Mà không làm cháy được những nguyên vật liệu.

Trong trường hợp bê tông nhà đã được đổ một thời gian dài. Thì bạn nên dùng một chất khác để có thể liên kết được với nhau. Tiếp theo đó là bạn cần phải trộn một dung dịch A với một chất chống thấm B. Theo đúng tỉ lệ 1:4. Trong đó bạn có thể dùng máy trộn khoảng 400 vòng / phút. Trong quá trình bạn thực hiện trộn. Thì khoảng 5 phút bạn lại dùng rulo lăn hoặc là máy để phun. Để có thể tạo nên một lớp chuyên dụng trên bề mặt của bể phốt.

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *